Dải đất miền trung đầy nắng và gió suốt bao năm oằn mình gánh hai miền Nam – Bắc của đất nước hình chữ S đã sản sinh ra biết bao nhiêu nhân tài,… một trong số đó là chủ tịch Hồ Chí Minh, người được sinh ra và lớn lên từ câu hò Ví, … Đọc tiếp “DÂN CA VÍ, GIẶM – KHÚC HÁT CỦA TÌNH YÊU…”
Đi cùng với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Hát Xoan là di sản văn hóa phi vật thể quý báu của vùng Đất Tổ nói riêng và trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung. Hát Xoan là loại hình dân ca nghi lễ, phong tục, còn gọi là … Đọc tiếp “HÁT XOAN – DI SẢN VĂN HÓA QUÝ BÁU VÀ ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI VIỆT”
Theo truyền thuyết lưu truyền trong dân gian của người Việt, vua Hùng Vương là con của cha Lạc Long Quân – giống Rồng và mẹ Âu Cơ – giống Tiên; người đã có công dựng lên nhà nước Văn Lang cổ đại (thuộc vùng đất Phú Thọ ngày nay). Trong tín ngưỡng thờ cúng … Đọc tiếp “TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG VUA HÙNG – DI SẢN VĂN HÓA ĐẸP ĐẼ CỦA NGƯỜI VIỆT”
Người Dao ở Sơn La còn bảo tồn nhiều phong tục tập quán truyền thống, đặc biệt là các nghi lễ chu kỳ đời người, trong đó có lễ cấp sắc. Lễ cấp sắc là nghi lễ quan trọng, công nhận sự trưởng thành đối với người đàn ông ở tất cả các ngành Dao. … Đọc tiếp “Nghi lễ cấp sắc của người Dao”
Có quan điểm cho rằng múa sư tử được du nhập, tồn tại và phát triển ở Lạng Sơn nói riêng và Việt Nam nói chung trong quá trình di cư hoặc giao lưu văn hóa các tộc người khu vực biên giới. Sau khi du nhập, múa sư tử tiếp biến, giao thoa, dung … Đọc tiếp “Múa Sư tử của người Tày, Nùng”
Đền Lảnh Giang (tên chữ là Lãnh Giang linh từ), nhân dân quen gọi là Đền Lảnh hay Đền Quan Lớn Đệ Tam. Tương truyền, khu vực này là chỗ giao nhau của sông Hồng với nhánh sông Lảnh tạo thành một vòng xoáy nước chảy xiết, thuyền bè buôn bán qua lại đây hay … Đọc tiếp “Lễ hội Đền Lảnh Giang”